Truy cập

Hôm nay:
1
Hôm qua:
0
Tuần này:
1
Tháng này:
0
Tất cả:
215904

Phương án, lịch sản xuất vụ thu- mùa năm 2023

Ngày 23/05/2023 09:39:52

ỦY BAN NHÂN DÂN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

XÃ QUẢNG PHÚ

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

        Số: 05 /PA - UBND                              Quảng Phú, ngày 15 tháng 5 năm 2023

 

PHƯƠNG ÁN

SẢN XUẤT VỤ THU - MÙA NĂM 2023

 

Phần Thứ Nhất

Kết quả sản xuất vụ thu mùa năm 2022

 

          I - Kết quả sản xuất vụ thu mùa năm 2022

          1. Kết quả về diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính.

          Tổng diện tích gieo trồng 368 ha đạt 93,6% so với chỉ tiêu huyện giao 393ha; Tổng sản lượng lương thực đạt 1,348 tấn.

           - Cây lúa:Diện tích gieo trồng 200 ha thực hiện 200ha đạt 100% kế hoạch gieo trồng, năng suất trung bình đạt 4,2 tấn/ha, sản lượng 840 tấn.

           - Cây ngô: Diện tích 45 ha trồng trên đất bãi ven sông, ngô xen mía tơ; năng suất bình quân 5,2 tấn/ha, sản lượng 234 tấn.

          -Cây có củ: 13ha, năng suất bình quân 20 tấn/ha, sản lượng 260 tấn.

          - Rau đậu và các loại cây trồng khác: 110 ha.

          2. Đánh giá chung

  Sản xuất trồng trọt vụ Thu - Mùa năm 2022 diễn ra trong điều kiện thời tiết tương đối thuận lợi, tình hình sâu bệnh giảm so với các vụ trước, nên hạn chế việc sử dụng thuốc BVTV, vừa giảm chi phí, vừa bảo vệ môi trường. Đặc biệt, nhờ có sự tập trung chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền và sự phối hợp của MTTQ, các Đoàn thể từ huyện đến cơ sở trong việc xây dựng Phương án, kế hoạch, tổ chức chỉ đạo nên sản xuất vụ Thu Mùa năm 2022 đã đạt được những kết quả tích cực.

- Cơ cấu thời vụ, cơ cấu giống tiếp tục có sự chuyển dịch tích cực

+ Bộ giống lúa tiếp tục được chuyển dịch theo hướng lựa chọn các giống có năng suất, chất lượng cao, giảm diện tích lúa lai, tăng diện tích lúa thuần có năng suất, chất lượng gạo ngon như: Thiên ưu 8, Bắc thịnh,TBR225, TBR 279….

- Việc chuẩn bị các điều kiện phục vụ sản xuất được triển khai đồng bộ hiệu quả như:

+ Phương án sản xuất được xây dựng, triển khai sớm sát đúng với điều kiện thực tế của địa phương.

+ Cơ cấu giống xây dựng phù hợp, nguồn giống phục vụ cho sản xuất đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng.

+ Công tác BVTV chủ động dự tính dự báo chính xác các đối tượng sâu

bệnh hại cây trồng, chỉ đạo phòng trừ quyết liệt có hiệu quả.

+ HTX dịch vụ tiếp tục làm tốt các khâu dịch vụ phục vụ sản xuất.

+ Cấp ủy Đảng chính quyền các cấp luôn quan tâm đến nhiệm vụ chỉ đạo sản xuất, công tác phối hợp giữa các ban ngành đoàn thể được tăng cường, sự hưởng ứng nhiệt tình của bà con nhân dân. Về cơ bản chúng ta đã hoàn thành nhiệm vụ sản xuất vụ thu mùa năm 2020theo kế hoạch đặt ra.

II. Tình hình sản xuất vụ Chiêm xuân 2022-2023.

1.     Kế hoạch về diện tích, cơ cấu, sản lượng

Tổng diện tích gieo trồng: 539,08 ha. 

          Tổng sản lượng lương thực đạt trên 17.260,8 tấn.

Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính:

TT

Loại cây trồng

Diện tích

(ha)

Năng suất

(tấn/ha)

Tổng sản lượng ước đạt

(tấn)

Tổng (1 + 2 )

529,08

 

17.260,8

1

Cây lương thực

287,94

 

1.946,8

-

Cây lúa

257

6,38

1.641,4

 

Lúa lai

200

6,5

1.300

 

Lúa thuần, chất lượng cao

56,9

6,0

341,4

-

Cây ngô

19,94

5,2

103,6

-

Cây lạc

1

1,8

1,8

-

Cây lấy củ, sắn, khoai sọ, …

10

20

200

 2

Cây công nghiệp

241,14

 

15.314

-

Cây mía

170

70

11.900

-

Cây dứa

81,14

48

3.414

          2. Tình hình hiện nay

Đến nay, hầu hết các loại cây trồng vụ Chiêm Xuân  đang sinh trưởng phát triển tốt, diện tích lúa đang trong giai đoạn chín hoàn toàn, diện tích ngô đang giai đoạn trỗ cờ, Cây lạc, cây có củ các loại sinh trưởng phát triển tốt, Cây dứa tiếp tục ổn định diện tích cho năng suất giá trị kinh tế cao, cây mía đang trong giai đoạn bón thúc đẻ nhánh, vươn lóng.

 Các đối tượng sâu bệnh gây hại trong ngưỡng an toàn.

3. Những biện pháp chỉ đạo tiếp theo       

Để đảm bảo sản xuất vụ Chiêm Xuân 2022 - 2023 đạt kết quả cao trong sản xuất, Ban chỉ đạo sản xuất từ xã đến cơ sở cần tập trung chỉ đạo thực hiện tốt các giải pháp sau:

3. Những biện pháp chỉ đạo tiếp theo.

* Trên cây lúa: Tập trung chỉ đạo nhân dân thu hoạch nhanh gọn diện tích lúa xuân khi đạt trên 80% số hạt chín trên bông nhằm giải phóng quỹ đất tạo thời gian cách ly giữa các mùa vụ, hạn chế sâu bệnh luân chuyển giữa các mùa vụ đồng thời hạn chế thất thiệt do hiện tượng thời tiết cực đoan có thể diễn ra tại thời điểm cuối vụ.

* Trên cây mía: Tranh thủ điều kiện thời tiết thuận lợi tập trung chắm dặm, đảm bảo mật độ trên đơn vị diện tích, bón phân, chăm sóc, làm cỏ, vun gốc đúng quy trình kỹ thuật tạo điều kiện để cây mía vươn lóng tốt.

* Trên cây rau màu, cây có củ các loại: Cần đảm bảo chế độ tưới tiêu phù hợp, bón phân chăm sóc cân đối, quan tâm kiểm tra có giải pháp phòng trừ các loại đối tượng sâu bệnh hại cần đặc biệt quan tâm đến bệnh khảm lá sắn đang pháp sinh và gây hại trên địa bàn huyện.

PHẦN THỨ HAI

PHƯƠNG ÁN SẢN XUẤT THU MÙA NĂM 2023

I.Những thuận lợi và khó khăn.

        1. Thuận lợi

- Sản xuất vụ Thu Mùa diễn ra trong bối cảnh giá cả lương thực có xu hướng tăng, đây là động lực để nông dân tích cực đầu tư sản xuất trồng trọt nâng cao năng suất, sản lượng, chất lượng nông sản.

- Sản xuất trồng trọt tiếp tục nhận được sự quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo của Huyện ủy, HĐND, UBND huyện, sự tham gia phối hợp của tổ chức chính trị - xã hội và các sở ban ngành cấp huyện; nhất là kinh nghiệm trong chỉ đạo, điều hành, tổ chức sản xuất của chính quyền các xã, thị trấn.

- Các chương trình, dự án, cơ chế chính sách khuyến khích phát triển sản xuất của tỉnh,Chương trình trọng tâm, các nội dung hỗ trợ của huyện để thực hiện các mô hình sản xuất tiếp tục được triển khai có hiệu quả tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân và doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất.

- Kết cấu hạ tầng thủy lợi, giao thông nội đồng tiếp tục được đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp ngày càng phát huy tác dụng phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp.

          2. Khó khăn

     - Sản xuất vụ Thu Mùa luôn tiềm ẩn các nguy cơ phức tạp và diễn biến bất thường như: nắng nóng, hạn hán ở đầu vụ, bão lụt cuối vụ ảnh hưởng đến tiến độ gieo trồng cũng như sinh trưởng và phát triển của cây trồng.

     - Sản xuất vụ Thu Mùa vẫn tiềm ẩn nguy cơ phát sinh nhiều đối tượng sâu bệnh hại nguy hiểm như sâu cuốn lá, rầy nâu, bệnh bạc lá, sâu keo mùa thu, ...

Theo dự báo thời tiết, khí hậu khu vực Thanh Hóa từ tháng 5 đếntháng 10 năm 2023 của Đài khí tượng, thủy văn Thanh Hóa: Hiện tượng ENSO tiếp tục duy trì ở trạng thái trung tính từ nay đến 6/2023; sau đó tăng dần và nghiêng về pha ElNino; Ngoài ra, tiếp tục xuất hiện các hiện tượng thời tiết nguy hiểm như: Dông, sét, lốc, mưa đá trên phạm vi toàn quốc. Do vậy, sản xuất vụ Thu Mùa luôn tiềm ẩn rủi do lớn nguy cơ ảnh hưởng đến kết quả sản xuất trồng trọt.

        II. Mục tiêu giải pháp sản xuất vụ thu mùa 2023

1.     Kế hoạch về diện tích, cơ cấu, sản lượng

Tổng diện tích gieo trồng: 509,14 ha trong đó:

          + Cây lương thực tổng diện tích gieo trồng 258ha; tổng sản lượng lương thực phấn đấu đạt 1.594 tấn.

          + Tiếp tục duy trì trồng mới và chăm sóc 170 ha mía nguyên liệu.

          + Tiếp tục duy trì ổn định 71,14 ha dứa nguyên liệu.

Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính:

TT

Loại cây trồng

Diện tích

(ha)

Năng suất

(tấn/ha)

Tổng sản lượng

(tấn)

Tổng (1 + 2 )

499,14

 

 

1

Cây lương thực

258

 

1.594

-

Cây lúa

200

5,5

1.100

 

Lúa lai

0

   

 

Lúa thuần, chất lượng cao

200

5,5

1.100

-

Cây ngô

45

5,2

234

-

Cây lấy củ, sắn, khoai sọ, …

13

20

260

 2

Cây công nghiệp

241,14

 

 

-

Cây mía

170

70

 

-

Cây dứa

81,14

48

 

 

2.Giải pháp bố trí cơ cấu giống, lịch thời vụ hợp lý.

- Cây lúaTrà lúa mùa sớm.

+Trên chân đất sâu trũng, ngoài đê sử dụng các giống lúa: Việt lai 20, CNC11.... Thời vụ gieo mạ trước ngày 10/5/2023 thu hoạch trước ngày 25/8/2023.

+Trên chân đất vàn, gieo trồng cây vụ đông sớm (ngô, đậu tương, rau vụ đông sớm) sử dụng các giống lúa: TBR225, TBR89, VNR20, Thiên ưu 8 mới, Dự Hương 8, Khang dân đột biến. Thời vụ gieo mạ trước ngày 15/5/2023  thu hoạch trước ngày 10/9/2023.

+Trên chân  đất vàn, gieo trồng cây vụ đông ưa lạnh (khoai tây, các loại rau vụ đông, ...) sử dụng các giống lúa: BC 15 mới, Bắc thơm 7 KBL, ADI 168, T10. Thời vụ gieo mạ trước ngày 20/5/2023 thu hoạch trước ngày 25/9/2023.

- Trà lúa mùa chính vụ, trên chân đất vàn, vàn thấp chuyên 2 vụ lúa (Lúa Xuân - Lúa Mùa) sử dụng các giống lúa: VNR20, BC 15 mới, Nhị ưu 838, VT404, nếp các loại. Thời vụ gieo mạ trước ngày 30/5/2023 thu hoạch trước ngày 10/10/2023.

Thực hiện gieo trồng 100% trà mùa sớm, mục đích tạo quỹ đất gieo trồng các loại cây trồng vụ Đông đồng thời tránh ảnh hưởng của mưa lũ vào trung tuần tháng 9; gieo trồng các giống chủ lực như: VNR20,TBR225 ,Thiên ưu 8, Khang dân đột biên, Q5 và các giống có thời gian sinh trưởng tương đương; thời vụ gieo mạ từ 20/5 - 25/5/2022 thời điểm thu hoạch song trước 20/9.

        - Cây ngô: Lựa chọn các giống ngô có khả năng kháng sâu bệnh chủ yếu, nhất là sâu keo mùa thu; gieo trồng các giống chủ lực như: NK4300BT-GT, DK6919S, DK9955S, DK9919C, thời vụ gieo trồng tốt nhất kết thúc trước ngày 30/5/2022.

        - Cây rau màu, cây có củ các loại: Tiếp tục thâm canh gieo trồng chăm sóc các loại cây bản địa phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng cho giá trị kinh tế cao, tận dụng được quỹ đất dưới tán cây như của từ, khoai sọ, lạc thu, sắn, nghệ, rong giềng các loại…

        3. Giải pháp kỹ thuật chủ yếu

        - Kỹ thuật làm đất: Do thời gian chuyển giao từ sản xuất vụ Xuân sang vụ mùa ngắn nên thu hoạch lúa Xuân đến đâu đôn đốc bà con nhân dân thu dọn hết các loại tàn dư phế phẩm của Vụ Xuân trên đồng ruộng thực hiện cày ải, phơi đất, làm sạch cỏ dại, chuẩn bị đủ lượng vôi bột, phân chuồng hoại mục cần thiết phục vụ nhu cầu sản xuất vụ mùa.

        - Thực hiện đúng các quy trình kỹ thuật từ khâu làm đất, bón lót cho đất, quy trình kỹ thuật ngâm ủ mạ, gieo cấy đúng mật độ, bón phân cân đối, phòng trừ sâu bệnh, nhất là khâu phòng trừ cho mạ trước khi cấy. Nên ưu tiên giải pháp gieo mạ khay tập trung vừa giảm chi phí trong tổ chức sản xuất mạ, đảm bảo tính đồng bộ trong các khâu chăm sóc cũng như phòng trừ sâu bệnh cho mạ.

        - Cây rau đậu, cây có củ các loại ...) Tập trung gieo trồng trong khung thời vụ phù hợp, bón phân cân đối ngay ở giai đoạn cây con đảm bảo cho cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt.

- Đối với cây mía.Tranh thủ thời tiết thuận lợi tập trung chắm dặm đảm bảo

mật độ cây trên đơn vị diện tích bón phân, làm cỏ, vun gốc đúng quy trình kỹ thuật tạo điều kiện cho cây mía đẻ nhánh, vươn lóng tốt.

- Đối với cây dứa: Tiếp tục duy trì diện tích dứa nguyên liệu, tập trung các giải pháp trồng luân canh, bón phân cân đối, chăm sóc đúng quy trình kỹ thuật, từng bước nâng cao năng xuất, đảm bảo chất lượng, đem lại hiệu quả kinh tế cao trên đơn vị diện tích

        4. Giải pháp đối với công tác giao thông thủy lợi, phòng chống thiên tai

        - Trước diễn biến của yếu tố khí hậu thời tiết ngày càng phức tạp, cần xây dựng phương án chủ động tưới tiêu hợp lý; theo dõi chặt chẽ diễn biến từng đợt mưa bão, áp thấp nhiệt đới, chủ động tưới đầu vụ, tiêu thoát nước giữa và cuối vụ, đáp ứng yêu cầu sản xuất.

        - Ban Chỉ đạo  SX xã phối hợp cùng HTXDVNN - Công Ty Thủy Nông Bắc Sông Chu Nam Sông Mã chi nhánh Thọ Xuân chủ động xây dựng Phương án tưới, tiêu phù hợp với điều kiện thực tế tại địa phương; Đăc biệt đối với HTXDVNN đơn vị cung ứng tới trên 70% dịch vụ tưới, tiêu trên địa bàn cần kiểm tra hệ thống các công trình thủy lợi như: Trạm bơm, kênh tưới, kênh tiêu, cống tưới tiêu qua đê sửa chữa khắc phục kịp thời các sự cố hỏng hóc, chuẩn bị đầy đủ các loại vật tư dự trữ khắc phục sự cố đột suất, chuẩn bị các điều kiện tốt nhất phục vụ nhiệm vụ tưới tiêu phục vụ sản xuất vụ mùa. Riêngđối với công trình đập Hồ Chòm Mọ hiện việc ban giao cho đơn vị quản lý chưa thực hiện được, trước mắt UBND – BCĐ sản xuất xã tiếp tục giao cho HTXDVNN quản lý vận hành việc tưới tiêu phục vụ sản xuất đối với diện tích cây trồng thuộc khu vực hạ lưu hồ.

        - Ban quản lý các thôn thực hiện kiểm tra nạo vét các tuyến kênh tưới, tiêu thuộc địa bàn thôn quản lý đáp ứng nhiệm vụ tưới tiêu phục vụ sản xuất, tăng cường chỉ đạo lực lượng bảo nông thực hiện tốt công tác điều tiết nước mặt ruộng.

        5. Công tác Khuyến nông, phòng trừ sâu bệnh

        - Triển khai áp dụng các biện pháp kỹ thuật tốt nhất ngay từ khâu làm đất, vệ sinh đồng ruộng, thực hiện các biện pháp xử lý đất, bón vôi bột giúp phân hủy nhanh gốc rạ vụ Chiêm Xuân, kỹ thuật gieo và chăm sóc mạ sau cấy, các giải pháp kỹ thuật trong suốt quá trình sinh trưởng phát triển của cây trồng. Tham mưu kịp thời các giải pháp kỹ thuật phù hợp tạo điều kiện cho cây trồng sinh trưởng phát triển thuận lợi.

          - HTXDVNN có kế hoạch chuẩn bị đầy đủ các loại vật tư như: Giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật; đáp ứng tốt các loại dịch vụ làm đất, dịch vụ mạ khay, cấy máy.      

        - Xây dựng và thực hiện tốt phương án phòng trừ sâu bệnh. Công tác dự tính, dự báo phải kịp thời, chính xác, nhất là đối với các loại sâu, bệnh có nguy cơ phát sinh thành dịch như: Bệnh Khảm lá sắn, Sâu cuốn lá, đục thân, rầy nâu, rầy lưng trắng, bệnh bạc lá, bệnh lùn sọc đen Phương Nam...chỉ đạo, hướng dẫn cho nông dân chủ động phòng trừ kịp thời; đồng thời hướng dẫn nông dân sử dụng thuốc BVTV theo nguyên tắc "4 đúng".

        6. Giải pháp trong công tác tuyên truyền

Nội dung tuyên truyền cần nêu nổi bật các ý cụ thể như:

- Tuyên tuyền bà con nhân dân tích cực tham gia lao động sản xuất, mở rộng diện tích, nâng cao sản lượng giá trị sản xuất;

- Tuyên truyền bà con nhân dân thực hiện tận dụng các sản phẩm nội địa hiện có như giống; phân bón đặc biệt tuyên truyền sử dụng các sản phẩm phân chuồng hoai mục các loại nguyên liệu đầu vào sẳn có, hạn chế phụ thuộc vào các nguồn nguyên liệu nhập khẩu giảm chi phí đầu vào, nâng cao giá trị sản xuất trên đơn vị diện tích.

          III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Công tác chỉ đạo điều hành.

 - Do tính đặc thù của vị trí địa lý yêu cầu xây dựng phương án sản xuất vụ thu mùa phải chi tiết, sát với thực tế địa phương lường trước những khó khăn để có giải pháp khắc phục đặc biệt là trong cơ cấu giống và công tác phòng trừ sâu bệnh.Đề nghị ban quản lý các thôn căn cứ vào phương án trung của xã cần xây dựng phương an cụ thể hơn nữa cho từng thôn đảm bảo quá trình chỉ đạo sản xuất được nhịp nhành xuyên suốt, khắc phục cơ bản các điều kiện khó khăn bất thuận.

- Tổ chức chỉ đạo quyết liệt, đồng bộ, kịp thời đối với từng khâu, từng giai đoạn trong một chu kỳ sinh trưởng của cây trồng.

2. Công tác thông tin tuyên truyền.

- Ngay sau khi Phương án sản xuất được triển khai đề nghị MTTQ các ngành đoàn thể tổ chức tuyên truyên đến toàn thể Hội viên, đoàn viên của tổ chức mình, Cấp ủy, Chi bộ, Ban quản lý các thôn phân công Cán bộ Đảng viên phụ trách từng cụm dân cư thực hiện tuyên truyền về ý nghĩa tầm quan trọng trong thực hiện nhiệm vụ sản xuất vụ mùa năm 2023.

- Tập trung tuyên truyền chuyển dịch cơ cấu giống, cơ cấu mùa vụ, các giải pháp tổ chức thực hiện.

- Đẩy mạnh chuyển giao ứng dụng các tiến bộ KHKT trong sản xuất.

- Nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền khuyến nông bằng nhiều hình thức đơn giản, để nông dân dễ hiểu, dễ tiếp thu.

- Đài truyền thanh xã thường xuyên viết bài thông tin tuyên truyền trên hệ thống loa truyền thanh các nội dung liên quan đến công tác chỉ đạo điều hành, các giải pháp kỹ thuật trong tổ chức thực hiện nhiệm vụ sản xuất vụ Thu mùa năm 2023 để đông đảo bà con nhân dân các hộ sản xuất nắm và tổ chức thực hiện tốt.

Trên đây là Phương án sản xuất vụ thu mùa năm 2023. UBND – BCĐ sản xuất xã rất mong được sự ủng hộ, đồng thuận của toàn hệ thống chính trị để nhiệm vụ sản xuất vụ Thu mùa năm 2023 đạt kết quả cao nhất.

 

Nơi nhận:      

- TTr ĐU-HĐND, UBND xã (B/c);                                                                 - Các ban, ngành, đơn vị liên quan;

- Lưu VT, ĐC.                                                                                         

 

CHỦ TỊCH

 

 

 

Bùi Minh Ngọc

 

 

 

 

 

 

 

Lịch gieo trồng một số loại cây trồng chính vụ Thu - Mùa năm 2023

Cây trồng

Chân đất

Giống chủ lực

Thời gian gieo mạ/gieo hạt

Thời gian thu hoạch

Lúa

Trà lúa mùa sớm  (né lụt).

TBR225, TBR89, VNR20, Thiên ưu 8, Nhị ưu 838, VT404

 

25/05- 30/05/2023

 

Ngô

- Đất bãi ngoài đê, đất màu đồng,

 

- Đồi thấp

NK4300BT/GT,  NK66BT/GT, CP111, CP 511; DK6818, DK6919S, DK6919S, DK 9955S, Ngô nếp các loại.

NK4300BT/GT, NK4300,  CP511, CP311,

 

 

     30/05/2023

 

 

 

05 - 15/02/2023

 

 

 

 

  

Phương án, lịch sản xuất vụ thu- mùa năm 2023

Đăng lúc: 23/05/2023 09:39:52 (GMT+7)

ỦY BAN NHÂN DÂN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

XÃ QUẢNG PHÚ

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

        Số: 05 /PA - UBND                              Quảng Phú, ngày 15 tháng 5 năm 2023

 

PHƯƠNG ÁN

SẢN XUẤT VỤ THU - MÙA NĂM 2023

 

Phần Thứ Nhất

Kết quả sản xuất vụ thu mùa năm 2022

 

          I - Kết quả sản xuất vụ thu mùa năm 2022

          1. Kết quả về diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính.

          Tổng diện tích gieo trồng 368 ha đạt 93,6% so với chỉ tiêu huyện giao 393ha; Tổng sản lượng lương thực đạt 1,348 tấn.

           - Cây lúa:Diện tích gieo trồng 200 ha thực hiện 200ha đạt 100% kế hoạch gieo trồng, năng suất trung bình đạt 4,2 tấn/ha, sản lượng 840 tấn.

           - Cây ngô: Diện tích 45 ha trồng trên đất bãi ven sông, ngô xen mía tơ; năng suất bình quân 5,2 tấn/ha, sản lượng 234 tấn.

          -Cây có củ: 13ha, năng suất bình quân 20 tấn/ha, sản lượng 260 tấn.

          - Rau đậu và các loại cây trồng khác: 110 ha.

          2. Đánh giá chung

  Sản xuất trồng trọt vụ Thu - Mùa năm 2022 diễn ra trong điều kiện thời tiết tương đối thuận lợi, tình hình sâu bệnh giảm so với các vụ trước, nên hạn chế việc sử dụng thuốc BVTV, vừa giảm chi phí, vừa bảo vệ môi trường. Đặc biệt, nhờ có sự tập trung chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền và sự phối hợp của MTTQ, các Đoàn thể từ huyện đến cơ sở trong việc xây dựng Phương án, kế hoạch, tổ chức chỉ đạo nên sản xuất vụ Thu Mùa năm 2022 đã đạt được những kết quả tích cực.

- Cơ cấu thời vụ, cơ cấu giống tiếp tục có sự chuyển dịch tích cực

+ Bộ giống lúa tiếp tục được chuyển dịch theo hướng lựa chọn các giống có năng suất, chất lượng cao, giảm diện tích lúa lai, tăng diện tích lúa thuần có năng suất, chất lượng gạo ngon như: Thiên ưu 8, Bắc thịnh,TBR225, TBR 279….

- Việc chuẩn bị các điều kiện phục vụ sản xuất được triển khai đồng bộ hiệu quả như:

+ Phương án sản xuất được xây dựng, triển khai sớm sát đúng với điều kiện thực tế của địa phương.

+ Cơ cấu giống xây dựng phù hợp, nguồn giống phục vụ cho sản xuất đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng.

+ Công tác BVTV chủ động dự tính dự báo chính xác các đối tượng sâu

bệnh hại cây trồng, chỉ đạo phòng trừ quyết liệt có hiệu quả.

+ HTX dịch vụ tiếp tục làm tốt các khâu dịch vụ phục vụ sản xuất.

+ Cấp ủy Đảng chính quyền các cấp luôn quan tâm đến nhiệm vụ chỉ đạo sản xuất, công tác phối hợp giữa các ban ngành đoàn thể được tăng cường, sự hưởng ứng nhiệt tình của bà con nhân dân. Về cơ bản chúng ta đã hoàn thành nhiệm vụ sản xuất vụ thu mùa năm 2020theo kế hoạch đặt ra.

II. Tình hình sản xuất vụ Chiêm xuân 2022-2023.

1.     Kế hoạch về diện tích, cơ cấu, sản lượng

Tổng diện tích gieo trồng: 539,08 ha. 

          Tổng sản lượng lương thực đạt trên 17.260,8 tấn.

Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính:

TT

Loại cây trồng

Diện tích

(ha)

Năng suất

(tấn/ha)

Tổng sản lượng ước đạt

(tấn)

Tổng (1 + 2 )

529,08

 

17.260,8

1

Cây lương thực

287,94

 

1.946,8

-

Cây lúa

257

6,38

1.641,4

 

Lúa lai

200

6,5

1.300

 

Lúa thuần, chất lượng cao

56,9

6,0

341,4

-

Cây ngô

19,94

5,2

103,6

-

Cây lạc

1

1,8

1,8

-

Cây lấy củ, sắn, khoai sọ, …

10

20

200

 2

Cây công nghiệp

241,14

 

15.314

-

Cây mía

170

70

11.900

-

Cây dứa

81,14

48

3.414

          2. Tình hình hiện nay

Đến nay, hầu hết các loại cây trồng vụ Chiêm Xuân  đang sinh trưởng phát triển tốt, diện tích lúa đang trong giai đoạn chín hoàn toàn, diện tích ngô đang giai đoạn trỗ cờ, Cây lạc, cây có củ các loại sinh trưởng phát triển tốt, Cây dứa tiếp tục ổn định diện tích cho năng suất giá trị kinh tế cao, cây mía đang trong giai đoạn bón thúc đẻ nhánh, vươn lóng.

 Các đối tượng sâu bệnh gây hại trong ngưỡng an toàn.

3. Những biện pháp chỉ đạo tiếp theo       

Để đảm bảo sản xuất vụ Chiêm Xuân 2022 - 2023 đạt kết quả cao trong sản xuất, Ban chỉ đạo sản xuất từ xã đến cơ sở cần tập trung chỉ đạo thực hiện tốt các giải pháp sau:

3. Những biện pháp chỉ đạo tiếp theo.

* Trên cây lúa: Tập trung chỉ đạo nhân dân thu hoạch nhanh gọn diện tích lúa xuân khi đạt trên 80% số hạt chín trên bông nhằm giải phóng quỹ đất tạo thời gian cách ly giữa các mùa vụ, hạn chế sâu bệnh luân chuyển giữa các mùa vụ đồng thời hạn chế thất thiệt do hiện tượng thời tiết cực đoan có thể diễn ra tại thời điểm cuối vụ.

* Trên cây mía: Tranh thủ điều kiện thời tiết thuận lợi tập trung chắm dặm, đảm bảo mật độ trên đơn vị diện tích, bón phân, chăm sóc, làm cỏ, vun gốc đúng quy trình kỹ thuật tạo điều kiện để cây mía vươn lóng tốt.

* Trên cây rau màu, cây có củ các loại: Cần đảm bảo chế độ tưới tiêu phù hợp, bón phân chăm sóc cân đối, quan tâm kiểm tra có giải pháp phòng trừ các loại đối tượng sâu bệnh hại cần đặc biệt quan tâm đến bệnh khảm lá sắn đang pháp sinh và gây hại trên địa bàn huyện.

PHẦN THỨ HAI

PHƯƠNG ÁN SẢN XUẤT THU MÙA NĂM 2023

I.Những thuận lợi và khó khăn.

        1. Thuận lợi

- Sản xuất vụ Thu Mùa diễn ra trong bối cảnh giá cả lương thực có xu hướng tăng, đây là động lực để nông dân tích cực đầu tư sản xuất trồng trọt nâng cao năng suất, sản lượng, chất lượng nông sản.

- Sản xuất trồng trọt tiếp tục nhận được sự quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo của Huyện ủy, HĐND, UBND huyện, sự tham gia phối hợp của tổ chức chính trị - xã hội và các sở ban ngành cấp huyện; nhất là kinh nghiệm trong chỉ đạo, điều hành, tổ chức sản xuất của chính quyền các xã, thị trấn.

- Các chương trình, dự án, cơ chế chính sách khuyến khích phát triển sản xuất của tỉnh,Chương trình trọng tâm, các nội dung hỗ trợ của huyện để thực hiện các mô hình sản xuất tiếp tục được triển khai có hiệu quả tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân và doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất.

- Kết cấu hạ tầng thủy lợi, giao thông nội đồng tiếp tục được đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp ngày càng phát huy tác dụng phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp.

          2. Khó khăn

     - Sản xuất vụ Thu Mùa luôn tiềm ẩn các nguy cơ phức tạp và diễn biến bất thường như: nắng nóng, hạn hán ở đầu vụ, bão lụt cuối vụ ảnh hưởng đến tiến độ gieo trồng cũng như sinh trưởng và phát triển của cây trồng.

     - Sản xuất vụ Thu Mùa vẫn tiềm ẩn nguy cơ phát sinh nhiều đối tượng sâu bệnh hại nguy hiểm như sâu cuốn lá, rầy nâu, bệnh bạc lá, sâu keo mùa thu, ...

Theo dự báo thời tiết, khí hậu khu vực Thanh Hóa từ tháng 5 đếntháng 10 năm 2023 của Đài khí tượng, thủy văn Thanh Hóa: Hiện tượng ENSO tiếp tục duy trì ở trạng thái trung tính từ nay đến 6/2023; sau đó tăng dần và nghiêng về pha ElNino; Ngoài ra, tiếp tục xuất hiện các hiện tượng thời tiết nguy hiểm như: Dông, sét, lốc, mưa đá trên phạm vi toàn quốc. Do vậy, sản xuất vụ Thu Mùa luôn tiềm ẩn rủi do lớn nguy cơ ảnh hưởng đến kết quả sản xuất trồng trọt.

        II. Mục tiêu giải pháp sản xuất vụ thu mùa 2023

1.     Kế hoạch về diện tích, cơ cấu, sản lượng

Tổng diện tích gieo trồng: 509,14 ha trong đó:

          + Cây lương thực tổng diện tích gieo trồng 258ha; tổng sản lượng lương thực phấn đấu đạt 1.594 tấn.

          + Tiếp tục duy trì trồng mới và chăm sóc 170 ha mía nguyên liệu.

          + Tiếp tục duy trì ổn định 71,14 ha dứa nguyên liệu.

Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính:

TT

Loại cây trồng

Diện tích

(ha)

Năng suất

(tấn/ha)

Tổng sản lượng

(tấn)

Tổng (1 + 2 )

499,14

 

 

1

Cây lương thực

258

 

1.594

-

Cây lúa

200

5,5

1.100

 

Lúa lai

0

   

 

Lúa thuần, chất lượng cao

200

5,5

1.100

-

Cây ngô

45

5,2

234

-

Cây lấy củ, sắn, khoai sọ, …

13

20

260

 2

Cây công nghiệp

241,14

 

 

-

Cây mía

170

70

 

-

Cây dứa

81,14

48

 

 

2.Giải pháp bố trí cơ cấu giống, lịch thời vụ hợp lý.

- Cây lúaTrà lúa mùa sớm.

+Trên chân đất sâu trũng, ngoài đê sử dụng các giống lúa: Việt lai 20, CNC11.... Thời vụ gieo mạ trước ngày 10/5/2023 thu hoạch trước ngày 25/8/2023.

+Trên chân đất vàn, gieo trồng cây vụ đông sớm (ngô, đậu tương, rau vụ đông sớm) sử dụng các giống lúa: TBR225, TBR89, VNR20, Thiên ưu 8 mới, Dự Hương 8, Khang dân đột biến. Thời vụ gieo mạ trước ngày 15/5/2023  thu hoạch trước ngày 10/9/2023.

+Trên chân  đất vàn, gieo trồng cây vụ đông ưa lạnh (khoai tây, các loại rau vụ đông, ...) sử dụng các giống lúa: BC 15 mới, Bắc thơm 7 KBL, ADI 168, T10. Thời vụ gieo mạ trước ngày 20/5/2023 thu hoạch trước ngày 25/9/2023.

- Trà lúa mùa chính vụ, trên chân đất vàn, vàn thấp chuyên 2 vụ lúa (Lúa Xuân - Lúa Mùa) sử dụng các giống lúa: VNR20, BC 15 mới, Nhị ưu 838, VT404, nếp các loại. Thời vụ gieo mạ trước ngày 30/5/2023 thu hoạch trước ngày 10/10/2023.

Thực hiện gieo trồng 100% trà mùa sớm, mục đích tạo quỹ đất gieo trồng các loại cây trồng vụ Đông đồng thời tránh ảnh hưởng của mưa lũ vào trung tuần tháng 9; gieo trồng các giống chủ lực như: VNR20,TBR225 ,Thiên ưu 8, Khang dân đột biên, Q5 và các giống có thời gian sinh trưởng tương đương; thời vụ gieo mạ từ 20/5 - 25/5/2022 thời điểm thu hoạch song trước 20/9.

        - Cây ngô: Lựa chọn các giống ngô có khả năng kháng sâu bệnh chủ yếu, nhất là sâu keo mùa thu; gieo trồng các giống chủ lực như: NK4300BT-GT, DK6919S, DK9955S, DK9919C, thời vụ gieo trồng tốt nhất kết thúc trước ngày 30/5/2022.

        - Cây rau màu, cây có củ các loại: Tiếp tục thâm canh gieo trồng chăm sóc các loại cây bản địa phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng cho giá trị kinh tế cao, tận dụng được quỹ đất dưới tán cây như của từ, khoai sọ, lạc thu, sắn, nghệ, rong giềng các loại…

        3. Giải pháp kỹ thuật chủ yếu

        - Kỹ thuật làm đất: Do thời gian chuyển giao từ sản xuất vụ Xuân sang vụ mùa ngắn nên thu hoạch lúa Xuân đến đâu đôn đốc bà con nhân dân thu dọn hết các loại tàn dư phế phẩm của Vụ Xuân trên đồng ruộng thực hiện cày ải, phơi đất, làm sạch cỏ dại, chuẩn bị đủ lượng vôi bột, phân chuồng hoại mục cần thiết phục vụ nhu cầu sản xuất vụ mùa.

        - Thực hiện đúng các quy trình kỹ thuật từ khâu làm đất, bón lót cho đất, quy trình kỹ thuật ngâm ủ mạ, gieo cấy đúng mật độ, bón phân cân đối, phòng trừ sâu bệnh, nhất là khâu phòng trừ cho mạ trước khi cấy. Nên ưu tiên giải pháp gieo mạ khay tập trung vừa giảm chi phí trong tổ chức sản xuất mạ, đảm bảo tính đồng bộ trong các khâu chăm sóc cũng như phòng trừ sâu bệnh cho mạ.

        - Cây rau đậu, cây có củ các loại ...) Tập trung gieo trồng trong khung thời vụ phù hợp, bón phân cân đối ngay ở giai đoạn cây con đảm bảo cho cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt.

- Đối với cây mía.Tranh thủ thời tiết thuận lợi tập trung chắm dặm đảm bảo

mật độ cây trên đơn vị diện tích bón phân, làm cỏ, vun gốc đúng quy trình kỹ thuật tạo điều kiện cho cây mía đẻ nhánh, vươn lóng tốt.

- Đối với cây dứa: Tiếp tục duy trì diện tích dứa nguyên liệu, tập trung các giải pháp trồng luân canh, bón phân cân đối, chăm sóc đúng quy trình kỹ thuật, từng bước nâng cao năng xuất, đảm bảo chất lượng, đem lại hiệu quả kinh tế cao trên đơn vị diện tích

        4. Giải pháp đối với công tác giao thông thủy lợi, phòng chống thiên tai

        - Trước diễn biến của yếu tố khí hậu thời tiết ngày càng phức tạp, cần xây dựng phương án chủ động tưới tiêu hợp lý; theo dõi chặt chẽ diễn biến từng đợt mưa bão, áp thấp nhiệt đới, chủ động tưới đầu vụ, tiêu thoát nước giữa và cuối vụ, đáp ứng yêu cầu sản xuất.

        - Ban Chỉ đạo  SX xã phối hợp cùng HTXDVNN - Công Ty Thủy Nông Bắc Sông Chu Nam Sông Mã chi nhánh Thọ Xuân chủ động xây dựng Phương án tưới, tiêu phù hợp với điều kiện thực tế tại địa phương; Đăc biệt đối với HTXDVNN đơn vị cung ứng tới trên 70% dịch vụ tưới, tiêu trên địa bàn cần kiểm tra hệ thống các công trình thủy lợi như: Trạm bơm, kênh tưới, kênh tiêu, cống tưới tiêu qua đê sửa chữa khắc phục kịp thời các sự cố hỏng hóc, chuẩn bị đầy đủ các loại vật tư dự trữ khắc phục sự cố đột suất, chuẩn bị các điều kiện tốt nhất phục vụ nhiệm vụ tưới tiêu phục vụ sản xuất vụ mùa. Riêngđối với công trình đập Hồ Chòm Mọ hiện việc ban giao cho đơn vị quản lý chưa thực hiện được, trước mắt UBND – BCĐ sản xuất xã tiếp tục giao cho HTXDVNN quản lý vận hành việc tưới tiêu phục vụ sản xuất đối với diện tích cây trồng thuộc khu vực hạ lưu hồ.

        - Ban quản lý các thôn thực hiện kiểm tra nạo vét các tuyến kênh tưới, tiêu thuộc địa bàn thôn quản lý đáp ứng nhiệm vụ tưới tiêu phục vụ sản xuất, tăng cường chỉ đạo lực lượng bảo nông thực hiện tốt công tác điều tiết nước mặt ruộng.

        5. Công tác Khuyến nông, phòng trừ sâu bệnh

        - Triển khai áp dụng các biện pháp kỹ thuật tốt nhất ngay từ khâu làm đất, vệ sinh đồng ruộng, thực hiện các biện pháp xử lý đất, bón vôi bột giúp phân hủy nhanh gốc rạ vụ Chiêm Xuân, kỹ thuật gieo và chăm sóc mạ sau cấy, các giải pháp kỹ thuật trong suốt quá trình sinh trưởng phát triển của cây trồng. Tham mưu kịp thời các giải pháp kỹ thuật phù hợp tạo điều kiện cho cây trồng sinh trưởng phát triển thuận lợi.

          - HTXDVNN có kế hoạch chuẩn bị đầy đủ các loại vật tư như: Giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật; đáp ứng tốt các loại dịch vụ làm đất, dịch vụ mạ khay, cấy máy.      

        - Xây dựng và thực hiện tốt phương án phòng trừ sâu bệnh. Công tác dự tính, dự báo phải kịp thời, chính xác, nhất là đối với các loại sâu, bệnh có nguy cơ phát sinh thành dịch như: Bệnh Khảm lá sắn, Sâu cuốn lá, đục thân, rầy nâu, rầy lưng trắng, bệnh bạc lá, bệnh lùn sọc đen Phương Nam...chỉ đạo, hướng dẫn cho nông dân chủ động phòng trừ kịp thời; đồng thời hướng dẫn nông dân sử dụng thuốc BVTV theo nguyên tắc "4 đúng".

        6. Giải pháp trong công tác tuyên truyền

Nội dung tuyên truyền cần nêu nổi bật các ý cụ thể như:

- Tuyên tuyền bà con nhân dân tích cực tham gia lao động sản xuất, mở rộng diện tích, nâng cao sản lượng giá trị sản xuất;

- Tuyên truyền bà con nhân dân thực hiện tận dụng các sản phẩm nội địa hiện có như giống; phân bón đặc biệt tuyên truyền sử dụng các sản phẩm phân chuồng hoai mục các loại nguyên liệu đầu vào sẳn có, hạn chế phụ thuộc vào các nguồn nguyên liệu nhập khẩu giảm chi phí đầu vào, nâng cao giá trị sản xuất trên đơn vị diện tích.

          III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Công tác chỉ đạo điều hành.

 - Do tính đặc thù của vị trí địa lý yêu cầu xây dựng phương án sản xuất vụ thu mùa phải chi tiết, sát với thực tế địa phương lường trước những khó khăn để có giải pháp khắc phục đặc biệt là trong cơ cấu giống và công tác phòng trừ sâu bệnh.Đề nghị ban quản lý các thôn căn cứ vào phương án trung của xã cần xây dựng phương an cụ thể hơn nữa cho từng thôn đảm bảo quá trình chỉ đạo sản xuất được nhịp nhành xuyên suốt, khắc phục cơ bản các điều kiện khó khăn bất thuận.

- Tổ chức chỉ đạo quyết liệt, đồng bộ, kịp thời đối với từng khâu, từng giai đoạn trong một chu kỳ sinh trưởng của cây trồng.

2. Công tác thông tin tuyên truyền.

- Ngay sau khi Phương án sản xuất được triển khai đề nghị MTTQ các ngành đoàn thể tổ chức tuyên truyên đến toàn thể Hội viên, đoàn viên của tổ chức mình, Cấp ủy, Chi bộ, Ban quản lý các thôn phân công Cán bộ Đảng viên phụ trách từng cụm dân cư thực hiện tuyên truyền về ý nghĩa tầm quan trọng trong thực hiện nhiệm vụ sản xuất vụ mùa năm 2023.

- Tập trung tuyên truyền chuyển dịch cơ cấu giống, cơ cấu mùa vụ, các giải pháp tổ chức thực hiện.

- Đẩy mạnh chuyển giao ứng dụng các tiến bộ KHKT trong sản xuất.

- Nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền khuyến nông bằng nhiều hình thức đơn giản, để nông dân dễ hiểu, dễ tiếp thu.

- Đài truyền thanh xã thường xuyên viết bài thông tin tuyên truyền trên hệ thống loa truyền thanh các nội dung liên quan đến công tác chỉ đạo điều hành, các giải pháp kỹ thuật trong tổ chức thực hiện nhiệm vụ sản xuất vụ Thu mùa năm 2023 để đông đảo bà con nhân dân các hộ sản xuất nắm và tổ chức thực hiện tốt.

Trên đây là Phương án sản xuất vụ thu mùa năm 2023. UBND – BCĐ sản xuất xã rất mong được sự ủng hộ, đồng thuận của toàn hệ thống chính trị để nhiệm vụ sản xuất vụ Thu mùa năm 2023 đạt kết quả cao nhất.

 

Nơi nhận:      

- TTr ĐU-HĐND, UBND xã (B/c);                                                                 - Các ban, ngành, đơn vị liên quan;

- Lưu VT, ĐC.                                                                                         

 

CHỦ TỊCH

 

 

 

Bùi Minh Ngọc

 

 

 

 

 

 

 

Lịch gieo trồng một số loại cây trồng chính vụ Thu - Mùa năm 2023

Cây trồng

Chân đất

Giống chủ lực

Thời gian gieo mạ/gieo hạt

Thời gian thu hoạch

Lúa

Trà lúa mùa sớm  (né lụt).

TBR225, TBR89, VNR20, Thiên ưu 8, Nhị ưu 838, VT404

 

25/05- 30/05/2023

 

Ngô

- Đất bãi ngoài đê, đất màu đồng,

 

- Đồi thấp

NK4300BT/GT,  NK66BT/GT, CP111, CP 511; DK6818, DK6919S, DK6919S, DK 9955S, Ngô nếp các loại.

NK4300BT/GT, NK4300,  CP511, CP311,

 

 

     30/05/2023

 

 

 

05 - 15/02/2023

 

 

 

 

  
0 bình luận
(Bấm vào đây để nhận mã)

Thủ tục hành chính